Bệnh vảy phấn hồng cùng biểu hiện và cách điều trị

Bệnh vảy nến hồng là một thể dạng bệnh da liễu cấp tính. Bệnh có thể tự khỏi và rất lành tính. Tuy nhiên, bệnh lại để lại các đốm hồng trên ngực, vùng cổ, bụng và lưng gây khó chịu cho người bị bệnh.

Bệnh vảy phấn hồng là gì?

Bệnh vảy phấn hồng là một dạng bệnh ngoài da  với các tổn thương da ở mức lâm sàng là những đốm, mảng da bị đỏ hồng có vảy phấn.

Bệnh vảy phấn hồng Gibert là một bệnh da cấp tính, lành tính, có thể tự khỏi, do Gibert mô tả năm 1860.

Bệnh thường xuất hiện ở trẻ em, thanh niên cả nữ giới và nam giới, nhưng xảy ra ở nữ giới nhiều hơn.

 

Bệnh vảy phấn hồng có nguy hiểm không?

Bệnh vảy phấn hồng rất lành tính, có thể nhanh khỏi. Ban đầu chỉ là những đốm đỏ hồng sau đó vài tuần mới xuất hiện ở một số nơi khác.

Vẩy phấn hồng chỉ gây ngứa cho người bệnh rất nhiều, phòng khám đa khoa âu á sài gòn nhất là khi thân nhiệt của người bệnh nóng. Và các triệu chứng nổi ban hồng đỏ có vảy phấn. Bệnh chỉ phát triển và diễn ra sau đó suy giảm trong khoảng 6 tuần.

Do vậy, bệnh không gây nhiều nguy hiểm cho sức khỏe cho người bệnh.

Nguyên nhân gây bệnh vảy phấn hồng?

Hiện nay, chưa có nguyên nhân nào chuẩn xác và rõ ràng về bệnh vảy phấn hồng. Các nhà khoa học cho rằng nguyên nhân bệnh vảy phấn hồng có iên quan đến chủng herpes vi rút như HHV6, HHV7.

Một số người có tiền sử mắc các bệnh hư lao, mấn mốc, nhiễm trùng, nhiễm virut, côn trùng…

Bệnh đôi khi có thể thành dịch vào các mùa như mùa xuân, mùa thu.

Vảy Phấn Hồng Gibert có biểu hiện như thế nào?

- Bệnh nhân thấy xuất hiện các dát hình tròn hay hình huy hiệu, giới hạn rõ, kt 2-10cm, bờ xung quanh có màu hồng tươi, giữa nhạt màu hơn và hơi nhăn nheo, xung quanh dát có viền vảy da mỏng. Thương tổn có xu hướng lan ra xung quanh.

 - Vị trí hay gặp: thân mình, cổ, gốc chi.

- Bệnh nhân có thể có ngứa ít hoặc không

Một số thể bệnh không điển hình có thể phân loại theo vị trí (da đầu, mặt, lòng bàn tay, bàn chân, sinh dục, niêm mạc miệng, móng); theo hình thái ( dạng mụn mủ, sẩn mày đay, sẩn nang lông...); theo tiến triển ( chỉ có thương tổn tiên phát, không có thương tổn tiên phát); thể tái phát.

Điều trị bệnh vảy phấn hồng

Do bệnh vảy phấn hồng có thể tự động khỏi sau khoảng 6-8 tuần nên không cần dùng nhiều thuốc. Hầu hết các loại thuốc chữa bệnh này chủ yếu là kiểm soát bệnh lây lan ra khu vực khác và hiện tượng ngứa ngáy của bệnh nhân.

Tuy nhiên, việc dùng thuốc nào cần phải có sự hướng dẫn từ các y dược sỹ.

Hiện nay, thuốc đông y được sử dụng chữa bệnh vảy phấn hồng điều trị dày sừng nang lông rất hiệu quả và có thể rút ngắn thời gian chu kỳ của bệnh.

Thuốc đông y có thành phần từ các nguyên liệu thảo dược có sẵn trong tự nhiên như: nghệ, kim ngân hoa, kinh giới, lá trầu không… nên rất an toàn và lành tính.

Tránh các yếu tố kích thích da, tránh các thuốc gây kích ứng. Phối hợp bôi tại chỗ và toàn thân.

Tại chỗ: dùng các loại kem bôi corticoid, kem làm dịu da, mềm da.

Toàn thân: kháng histamin, Erythromycin, Acyclovir 800 mg,corticoid đường uống.

Chiếu tia UVB dải hẹp.

Tiến triển: bệnh có thể tự khỏi sau 6-8 tuần. Có thể để lại dát thẫm màu hay nhạt màu.

Biến chứng: chàm hóa, bội nhiễm.

Tư vấn trực tiếp với chúng tôi về bệnh da liễu của bạn tại đây

 

Liên hệ chuyên khoa da liễu của phòng khám đa khoa Âu Á để được hỗ trợ tư vấn và thăm khám tốt nhất.

- Số điện thoại tư vấn : 08 38 777 515

- Địa chỉ: 425 Nguyễn Văn Luông - P 12 - Quận 6 - Tp.HCM ( cách vòng xoay Phú Lâm tầm 100m)